Tưởng niệm Trịnh Công Sơn – Huỳnh Như Phương
Ngày Trịnh Công Sơn ra đi, khi chiếc xe tang rời con hẻm 47 (đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1, TP HCM), nhiều người đưa tiễn còn nấn ná thu nhặt những bông hoa trên những vòng hoa để lại bên đường. Cùng với độ lùi của thời gian, người ta càng nhận ra cái di sản mà người nhạc sĩ để lại lớn hơn rất nhiều so với những gì đã hình dung cũng như càng cảm thấy sự hiện diện tròn đầy của ông trong đời sống này.
Ngày Trịnh Công Sơn ra đi, khi chiếc xe tang rời con hẻm 47 (đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1, TP HCM), nhiều người đưa tiễn còn nấn ná thu nhặt những bông hoa trên những vòng hoa để lại bên đường. Cùng với độ lùi của thời gian, người ta càng nhận ra cái di sản mà người nhạc sĩ để lại lớn hơn rất nhiều so với những gì đã hình dung cũng như càng cảm thấy sự hiện diện tròn đầy của ông trong đời sống này.
Gần tám năm, hơn mười cuốn sách dày dặn về ông đã xuất hiện, từ tập hợp những bài viết thiên về cảm nhận đến những chuyên khảo dày công biên soạn. Những tiếc nuối về việc Trịnh Công Sơn không quan tâm viết hồi ký hay không có một người chuyên viết tiểu sử ông lúc sinh thời dường như đang dần được đền bù. Âm nhạc của ông không chỉ ngày càng lan rộng trên đường đi của trái tim người Việt mà còn truyền cảm hứng cho những ai muốn tìm hiểu một cách sâu sắc một trường hợp trí thức tiêu biểu như tấm gương phản chiếu những phút giây tuyệt vọng và những niềm hy vọng trong một thời buổi đau thương của đất nước.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Thật ra ở Trịnh Công Sơn, dù có thể dẫn đến những tác động khác nhau, khó nói rằng bài hát nào ông đã viết ra mà không xuất phát từ gan ruột của người nghệ sĩ, không phải là một ám ảnh, hay ít nhất, một thôi thúc tự nhiên của tình cảm. Dù đánh giá về nghệ thuật của người đời không bao giờ là thống nhất, có lẽ ông là người có thể hát lại bất cứ ca khúc nào mà không phải cảm thấy ngượng ngùng với lương tri nghệ sĩ của mình. Cả về tư cách công dân lẫn tư cách nghệ sĩ, Trịnh Công Sơn không phải là người “tùy thời”, càng không phải là người “xu thời”.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến cho rằng “không ai hát Trịnh Công Sơn bằng Trịnh Công Sơn, kể cả Khánh Ly”. Có lẽ điều này đúng với những bài hát về chiến tranh và quê hương hơn là những tình khúc. Khi diễn đạt những cung bậc của tình yêu nhuốm một thoáng mùi vị nhục cảm, như một dưỡng chất trần gian đầy cám dỗ, giọng ca Trịnh Công Sơn không thể nào “liêu trai” được như Khánh Ly.
Nhưng hát về quê hương thì quả là chỉ giọng hát Trịnh Công Sơn mới nói hết nỗi lòng của tác giả, cùng nỗi đau và niềm hoang mang của một lớp người. So với các tình khúc, những bài hát đó ông viết cho một quần chúng đông đảo và đa dạng hơn, những đám đông bầm dập trong cơn lốc của chiến tranh. Ở đó, ta không còn thấy những ẩn dụ và biểu tượng đan cài, càng không thấy hơi hướng siêu thực trong những khúc ca triết lý. Ở đó là lời tâ
10 năm ngày mất Trịnh Công Sơn
Ngày Trịnh Công Sơn ra đi, khi chiếc xe tang rời con hẻm 47 (đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1, TP HCM), nhiều người đưa tiễn còn nấn ná thu nhặt những bông hoa trên những vòng hoa để lại bên đường. Cùng với độ lùi của thời gian, người ta càng nhận ra cái di sản mà người nhạc sĩ để lại lớn hơn rất nhiều so với những gì đã hình dung cũng như càng cảm thấy sự hiện diện tròn đầy của ông trong đời sống này.
Gần tám năm, hơn mười cuốn sách dày dặn về ông đã xuất hiện, từ tập hợp những bài viết thiên về cảm nhận đến những chuyên khảo dày công biên soạn. Những tiếc nuối về việc Trịnh Công Sơn không quan tâm viết hồi ký hay không có một người chuyên viết tiểu sử ông lúc sinh thời dường như đang dần được đền bù. Âm nhạc của ông không chỉ ngày càng lan rộng trên đường đi của trái tim người Việt mà còn truyền cảm hứng cho những ai muốn tìm hiểu một cách sâu sắc một trường hợp trí thức tiêu biểu như tấm gương phản chiếu những phút giây tuyệt vọng và những niềm hy vọng trong một thời buổi đau thương của đất nước.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Thật ra ở Trịnh Công Sơn, dù có thể dẫn đến những tác động khác nhau, khó nói rằng bài hát nào ông đã viết ra mà không xuất phát từ gan ruột của người nghệ sĩ, không phải là một ám ảnh, hay ít nhất, một thôi thúc tự nhiên của tình cảm. Dù đánh giá về nghệ thuật của người đời không bao giờ là thống nhất, có lẽ ông là người có thể hát lại bất cứ ca khúc nào mà không phải cảm thấy ngượng ngùng với lương tri nghệ sĩ của mình. Cả về tư cách công dân lẫn tư cách nghệ sĩ, Trịnh Công Sơn không phải là người “tùy thời”, càng không phải là người “xu thời”.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến cho rằng “không ai hát Trịnh Công Sơn bằng Trịnh Công Sơn, kể cả Khánh Ly”. Có lẽ điều này đúng với những bài hát về chiến tranh và quê hương hơn là những tình khúc. Khi diễn đạt những cung bậc của tình yêu nhuốm một thoáng mùi vị nhục cảm, như một dưỡng chất trần gian đầy cám dỗ, giọng ca Trịnh Công Sơn không thể nào “liêu trai” được như Khánh Ly.
Nhưng hát về quê hương thì quả là chỉ giọng hát Trịnh Công Sơn mới nói hết nỗi lòng của tác giả, cùng nỗi đau và niềm hoang mang của một lớp người. So với các tình khúc, những bài hát đó ông viết cho một quần chúng đông đảo và đa dạng hơn, những đám đông bầm dập trong cơn lốc của chiến tranh. Ở đó, ta
10 năm ngày mất Trịnh Công Sơn
Ngày Trịnh Công Sơn ra đi, khi chiếc xe tang rời con hẻm 47 (đường Phạm Ngọc Thạch, Quận 1, TP HCM), nhiều người đưa tiễn còn nấn ná thu nhặt những bông hoa trên những vòng hoa để lại bên đường. Cùng với độ lùi của thời gian, người ta càng nhận ra cái di sản mà người nhạc sĩ để lại lớn hơn rất nhiều so với những gì đã hình dung cũng như càng cảm thấy sự hiện diện tròn đầy của ông trong đời sống này.
Gần tám năm, hơn mười cuốn sách dày dặn về ông đã xuất hiện, từ tập hợp những bài viết thiên về cảm nhận đến những chuyên khảo dày công biên soạn. Những tiếc nuối về việc Trịnh Công Sơn không quan tâm viết hồi ký hay không có một người chuyên viết tiểu sử ông lúc sinh thời dường như đang dần được đền bù. Âm nhạc của ông không chỉ ngày càng lan rộng trên đường đi của trái tim người Việt mà còn truyền cảm hứng cho những ai muốn tìm hiểu một cách sâu sắc một trường hợp trí thức tiêu biểu như tấm gương phản chiếu những phút giây tuyệt vọng và những niềm hy vọng trong một thời buổi đau thương của đất nước.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Nhiều câu hỏi về cuộc đời và sự nghiệp Trịnh Công Sơn đã được giải đáp. Nhưng nhiều câu hỏi khác vẫn còn lơ lửng: thực sự con số ca khúc ông đã sáng tác là bao nhiêu? Ảnh hưởng nhạc blues đối với ông ở mức nào? Phải chăng “gần như quán xuyến tất cả, âm nhạc của Trịnh Công Sơn diễn ra trong cung la thứ…” như có người phát hiện? Và cái nhận xét mà nhiều người mặc nhiên thừa nhận, rằng ông là một ca nhân – người hát thơ về tình yêu hay người hát triết học về thân phận con người – có cần phải khảo chứng kỹ lưỡng hơn không, khi mà ông chinh phục công chúng không chỉ bằng ca từ mà bằng chính âm nhạc, như ta thấy sức hút của nhạc hòa tấu Trịnh Công Sơn? Hình như có sự chi phối nào đó từ định nghĩa sâu sắc nhưng không có ý nghĩa phổ quát của Tô Thùy Yên về người du ca như “một nghệ sĩ đặc biệt đứng giữa âm nhạc và thi ca, đúng hơn, người du ca là một thi sĩ nhiều hơn là một nhạc sĩ”, dẫn đến nhận xét chưa hẳn là công bằng của một nhạc sĩ đàn anh khi so sánh Trịnh Công Sơn với Ngô Thụy Miên: “Người thi nhân có nhiều hơn trong người thứ nhất, nhưng người nhạc sĩ nổi bật hơn trong người thứ hai”. Không cần căn cứ Đóa hoa vô thường hay Dã tràng ca, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi rằng phải chăng xem Trịnh Công Sơn như một ca nhân là một nhận xét có phần đơn giản. Vì vậy, bên cạnh những nghiên cứu đặc sắc về chất thơ trong ca từ của người nhạc sĩ, có lẽ cần có những khảo sát chuyên sâu về phong cách âm nhạc của ông.
Nhưng người ta cũng có lý khi tập trung nghiên cứu phần lời ở ca khúc Trịnh Công Sơn. Ở người sáng tác ca khúc, qua sự tiếp nhận của công chúng trong những hoàn cảnh từng gây ngộ nhận, phần ca từ rõ ràng ảnh hưởng đến số phận của tác phẩm khi nó chi phối cách đánh giá không chỉ nội dung biểu cảm mà cả đối tượng quy chiếu của bài hát. Lịch sử ca khúc Việt hơn nửa thế kỷ cho thấy Trịnh Công Sơn không phải ngoại lệ. Ở trong nước, nhiều ca khúc của ông sáng tác trước 1975 cho đến nay vẫn chưa được phép chính thức phổ biến. Còn ở hải ngoại một số người vẫn tỏ thái độ nghi kỵ những bài hát ông viết với rất nhiều thành tâm sau ngày hòa bình như Huyền thoại mẹ, Đời gọi em biết bao lần, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui… Sự nghi kỵ càng dễ tăng lên khi có ý kiến công khai nói rằng ông đã sáng tác bài này bài nọ theo gợi ý hay “đơn đặt hàng” của ai đó.
Thật ra ở Trịnh Công Sơn, dù có thể dẫn đến những tác động khác nhau, khó nói rằng bài hát nào ông đã viết ra mà không xuất phát từ gan ruột của người nghệ sĩ, không phải là một ám ảnh, hay ít nhất, một thôi thúc tự nhiên của tình cảm. Dù đánh giá về nghệ thuật của người đời không bao giờ là thống nhất, có lẽ ông là người có thể hát lại bất cứ ca khúc nào mà không phải cảm thấy ngượng ngùng với lương tri nghệ sĩ của mình. Cả về tư cách công dân lẫn tư cách nghệ sĩ, Trịnh Công Sơn không phải là người “tùy thời”, càng không phải là người “xu thời”.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Trong một lần hàn huyên, Trịnh Công Sơn cười buồn mà nói rằng ông chỉ hy vọng những tình khúc của mình sẽ có một đời sống dài lâu; những bài ca ngợi hòa bình và quê hương đã làm xong sứ mệnh của nó rồi, sẽ khó có một cuộc tái sinh nào nữa. Có lẽ cho đến lúc vĩnh biệt cuộc đời này, ông vẫn không nghĩ rằng đời sống sẽ còn cần nghe lại những bài kinh cầu quê hương của ông. Sự thật không hẳn thế: trong những không gian riêng tư, thính giả Việt vẫn rung động với giọng hát của ông diễn cảm những ca khúc về tình yêu quê hương trong chiến tranh và khát vọng hòa bình.
Không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến cho rằng “không ai hát Trịnh Công Sơn bằng Trịnh Công Sơn, kể cả Khánh Ly”. Có lẽ điều này đúng với những bài hát về chiến tranh và quê hương hơn là những tình khúc. Khi diễn đạt những cung bậc của tình yêu nhuốm một thoáng mùi vị nhục cảm, như một dưỡng chất trần gian đầy cám dỗ, giọng ca Trịnh Công Sơn không thể nào “liêu trai” được như Khánh Ly.
Nhưng hát về quê hương thì quả là chỉ giọng hát Trịnh Công Sơn mới nói hết nỗi lòng của tác giả, cùng nỗi đau và niềm hoang mang của một lớp người. So với các tình khúc, những bài hát đó ông viết cho một quần chúng đông đảo và đa dạng hơn, những đám đông bầm dập trong cơn lốc của chiến tranh. Ở đó, ta không còn thấy những ẩn dụ và biểu tượng đan cài, càng không thấy hơi hướng siêu thực trong những khúc ca triết lý. Ở đó là lời tâm sự, lời tự sự hay một lời kêu gọi: Hỡi những con chim đêm sao chưa vỗ cánh. Hỡi những anh nông dân sao chưa về làng. Hỡi những người mẹ già hằng đêm sao khóc? (Đừng mong ai đừng nghi ngại). Ai trách Trịnh Công Sơn cầu kỳ hay bí hiểm trong ca từ, sẽ thấy lúc này ông giản dị hẳn đi: Một sớm lên đường mẹ ra sau vườn hỏi thăm trái bí trên giàn còn xanh…(Người mẹ Ô Lý). Vì ông biết lúc này âm nhạc của ông đang hướng về ai, với ai. Những người già co ro, những em bé loã lồ, những bà mẹ lom khom tìm mộ con trên bãi vắng, những người chị ru con, ru cha bỏ mình, ru đời chỉ còn me với con…, chính họ chứ không phải ai khác là những người “thu phục” Trịnh Công Sơn, một sự thu phục vô điều kiện.
Với Kinh Việt Nam, Ta phải thấy mặt trời …, Trịnh Công Sơn là nghệ sĩ của nhân dân – một nhân dân đau khổ luôn khao khát hòa bình – và nghệ sĩ của dân tộc – một dân tộc bị cắt chia luôn ước mơ hòa hợp và đoàn tụ: Dù hôm nay tôi chưa về Hà Nội. Dù hôm nay em chưa đến Sài Gòn. Nhưng trong lòng nhau thấp thoáng bóng cờ chung (Chưa mất niềm tin). Trong một hoàn cảnh nghiệt ngã của sự phân ly, người nghệ sĩ còn có thể nói gì khác hơn được nữa, rõ ràng hơn được nữa! Ca khúc Trịnh Công Sơn là tiếng nói của khát vọng hoà giải, vượt lên những chia rẽ và hoài nghi, là chất keo hàn gắn cho một thế giới đầy những hiểm họa có nguy cơ tan vỡ.
Như giao hưởng khúc số 9 của Beethoven mà Trịnh Công Sơn từng bày tỏ niềm ngưỡng mộ, trong tác phẩm của người nhạc sĩ Việt này cũng không nguôi “nỗi khát khao vô hạn ở nghệ sĩ chân chính được mở lại những con đường thênh thang dẫn đến hoan lạc cho bước chân và tiếng cười nói của con người trở về”. Cá nhân, dân tộc và nhân loại hòa quyện trong thế giới âm nhạc Trịnh Công Sơn. Ngay trong một ca khúc, đó đồng thời là con đường tình nhân (Đường đến tôi chờ em đã quá lâu năm), con đường của một cộng đồng số phận (Đường máu xương chờ lau hết dấu vinh quang) và con đường mênh mông của kiếp người (Cho tôi đi giữa nhân loại đớn đau). Trên những con đường đó, rồi mọi người sẽ cùng trở về, vì yếu tính của con đường là kết nối.
Nếu Nguyễn Ngọc Lan từng băn khoăn từ 40 năm trước, “thân phận những lời ca, những âm điệu ấy là thân phận Do thái lang thang. Kiếp tha hương ngay giữa quê hương mình”, thì bây giờ đây, khi những con đường đang mở ra cho sự đoàn tụ, những ca khúc Trịnh Công Sơn hát về những cánh đồng hòa bình, những giọt máu trổ bông, những đêm vui cờ bay ngập tràn phố xá… phải được trở về với đời sống. Một đời sống cần tụ hội những sinh lực như mùa xuân tụ hội nhựa sống lên cây.
hu phục vô điều kiện.
Với Kinh Việt Nam, Ta phải thấy mặt trời …, Trịnh Công Sơn là nghệ sĩ của nhân dân – một nhân dân đau khổ luôn khao khát hòa bình – và nghệ sĩ của dân tộc – một dân tộc bị cắt chia luôn ước mơ hòa hợp và đoàn tụ: Dù hôm nay tôi chưa về Hà Nội. Dù hôm nay em chưa đến Sài Gòn. Nhưng trong lòng nhau thấp thoáng bóng cờ chung (Chưa mất niềm tin). Trong một hoàn cảnh nghiệt ngã của sự phân ly, người nghệ sĩ còn có thể nói gì khác hơn được nữa, rõ ràng hơn được nữa! Ca khúc Trịnh Công Sơn là tiếng nói của khát vọng hoà giải, vượt lên những chia rẽ và hoài nghi, là chất keo hàn gắn cho một thế giới đầy những hiểm họa có nguy cơ tan vỡ.
Như giao hưởng khúc số 9 của Beethoven mà Trịnh Công Sơn từng bày tỏ niềm ngưỡng mộ, trong tác phẩm của người nhạc sĩ Việt này cũng không nguôi “nỗi khát khao vô hạn ở nghệ sĩ chân chính được mở lại những con đường thênh thang dẫn đến hoan lạc cho bước chân và tiếng cười nói của con người trở về”. Cá nhân, dân tộc và nhân loại hòa quyện trong thế giới âm nhạc Trịnh Công Sơn. Ngay trong một ca khúc, đó đồng thời là con đường tình nhân (Đường đến tôi chờ em đã quá lâu năm), con đường của một cộng đồng số phận (Đường máu xương chờ lau hết dấu vinh quang) và con đường mênh mông của kiếp người (Cho tôi đi giữa nhân loại đớn đau). Trên những con đường đó, rồi mọi người sẽ cùng trở về, vì yếu tính của con đường là kết nối.
Nếu Nguyễn Ngọc Lan từng băn khoăn từ 40 năm trước, “thân phận những lời ca, những âm điệu ấy là thân phận Do thái lang thang. Kiếp tha hương ngay giữa quê hương mình”, thì bây giờ đây, khi những con đường đang mở ra cho sự đoàn tụ, những ca khúc Trịnh Công Sơn hát về những cánh đồng hòa bình, những giọt máu trổ bông, những đêm vui cờ bay ngập tràn phố xá… phải được trở về với đời sống. Một đời sống cần tụ hội những sinh lực như mùa xuân tụ hội nhựa sống lên cây.
m sự, lời tự sự hay một lời kêu gọi: Hỡi những con chim đêm sao chưa vỗ cánh. Hỡi những anh nông dân sao chưa về làng. Hỡi những người mẹ già hằng đêm sao khóc? (Đừng mong ai đừng nghi ngại). Ai trách Trịnh Công Sơn cầu kỳ hay bí hiểm trong ca từ, sẽ thấy lúc này ông giản dị hẳn đi: Một sớm lên đường mẹ ra sau vườn hỏi thăm trái bí trên giàn còn xanh…(Người mẹ Ô Lý). Vì ông biết lúc này âm nhạc của ông đang hướng về ai, với ai. Những người già co ro, những em bé loã lồ, những bà mẹ lom khom tìm mộ con trên bãi vắng, những người chị ru con, ru cha bỏ mình, ru đời chỉ còn me với con…, chính họ chứ không phải ai khác là những người “thu phục” Trịnh Công Sơn, một sự thu phục vô điều kiện.
Với Kinh Việt Nam, Ta phải thấy mặt trời …, Trịnh Công Sơn là nghệ sĩ của nhân dân – một nhân dân đau khổ luôn khao khát hòa bình – và nghệ sĩ của dân tộc – một dân tộc bị cắt chia luôn ước mơ hòa hợp và đoàn tụ: Dù hôm nay tôi chưa về Hà Nội. Dù hôm nay em chưa đến Sài Gòn. Nhưng trong lòng nhau thấp thoáng bóng cờ chung (Chưa mất niềm tin). Trong một hoàn cảnh nghiệt ngã của sự phân ly, người nghệ sĩ còn có thể nói gì khác hơn được nữa, rõ ràng hơn được nữa! Ca khúc Trịnh Công Sơn là tiếng nói của khát vọng hoà giải, vượt lên những chia rẽ và hoài nghi, là chất keo hàn gắn cho một thế giới đầy những hiểm họa có nguy cơ tan vỡ.
Như giao hưởng khúc số 9 của Beethoven mà Trịnh Công Sơn từng bày tỏ niềm ngưỡng mộ, trong tác phẩm của người nhạc sĩ Việt này cũng không nguôi “nỗi khát khao vô hạn ở nghệ sĩ chân chính được mở lại những con đường thênh thang dẫn đến hoan lạc cho bước chân và tiếng cười nói của con người trở về”. Cá nhân, dân tộc và nhân loại hòa quyện trong thế giới âm nhạc Trịnh Công Sơn. Ngay trong một ca khúc, đó đồng thời là con đường tình nhân (Đường đến tôi chờ em đã quá lâu năm), con đường của một cộng đồng số phận (Đường máu xương chờ lau hết dấu vinh quang) và con đường mênh mông của kiếp người (Cho tôi đi giữa nhân loại đớn đau). Trên những con đường đó, rồi mọi người sẽ cùng trở về, vì yếu tính của con đường là kết nối.
Nếu Nguyễn Ngọc Lan từng băn khoăn từ 40 năm trước, “thân phận những lời ca, những âm điệu ấy là thân phận Do thái lang thang. Kiếp tha hương ngay giữa quê hương mình”, thì bây giờ đây, khi những con đường đang mở ra cho sự đoàn tụ, những ca khúc Trịnh Công Sơn hát về những cánh đồng hòa bình, những giọt máu trổ bông, những đêm vui cờ bay ngập tràn phố xá… phải được trở về với đời sống. Một đời sống cần tụ hội những sinh lực như mùa xuân tụ hội nhựa sống lên cây.